Thứ Tư, 23 tháng 12, 2015

Non thiêng Chùa Yên Tử nổi tiếng Việt Nam

Du lịch Yên Tử , Một không gian tâm linh , chứa đựng những tâm lý ngoại hạng của dân tộc ta từ hơn bảy thế kỉ trước. Cám ơn đất trời và lòng người đã tạo lập lên một tam thế kiên cố cho Việt Nam , ngàn năm trường tồn.

Yên Tử không chỉ là một trong những vùng đất nổi tiếng linh thiêng mà còn nổi tiếng là một vùng núi cao với những cảnh thiên nhiên hấp dẫn.


Với độ cao 1068 m. Yên Tử cao vun vút trong những đám mây điệp trùng của khu Đông Bắc minh mông , bốn mùa ngập tràn trong sương và mây , mang trong mình nhiều câu truyện huyền thoại huyền ảo.



Từ thời Trần , Yên Tử đã được xây thành những khu quần thể cấu trúc chùa có quy mô lớn. Kể từ khi Thái Thượng Hoàng Trần Nhân Tông nhường ngôi cho con đến chùa Yên Tử tu hành sáng lập thiền phái Thiền Trúc Lâm – một giáo phái bản địa hóa đi hàng đầu ở Việt Nam , mang bản sắc riêng của Việt Nam , Yên Tử dần trở thành một trung tâm Phật giáo Việt Nam thời đó. Không những thế , đây còn là một thắng cảnh từng in dấu chân biết bao nhiêu phật tử , du khách đến tham quan , mở lòng mình giao hòa với thiên nhiên và tìm những giây khắc thái bình , cầu bình an , cầu hạnh phúc.
Dọc đường dài từ chân núi đi lên đỉnh Yên Tử , đã vài chục công trình Phật Giáo lớn nhỏ đã được xây dựng quyến rũ dồi dào khách du lịch tham quan. Đó là: chùa Lân ( Thiền Viện Trúc Lâm ) , chùa tẩy oan , chùa Hoa Yên , chùa Bảo Sái , chùa Vân Tiêu , chùa Một Mái…Đó là các am , các viện: am Rèn , am Thiền Định , am Diêm , am Dược , viện Phù Đồ…Đó là hàng trăm tháp , mộ các thiền sư , hàng nghìn di vật cổ quý báu cùng các bia ký , hoành phi , câu đối… phản ảnh thời đại hào hùng nhất trong hết thảy quá vãng lịch sử dân tộc.



Thứ Tư, 2 tháng 12, 2015

Đặc điểm kiến trúc chùa Bái Đính

Đi du lịch Bái Đính Tràng An tham quan viếng chùa nhiều lần nhưng nhìn những kiến trúc của Chùa Bái Đính tôi vẫn thấy hùng vĩ và hấp dẫn.
Đã ai từng đi Chùa mà tham quan hết các địa điểm thì chắc chắn phải biết được những đặc điểm kiến trúc nổi bất nhất của chùa.
Về vật liệu, hệ thống cột và kèo ở cổng Tam Quan, hành lang La Hán và điện Quan Âm được làm bằng gỗ tứ thiết, các công trình lớn hơn làm bê tông giả gỗ. Tất cả các mái sử dụng ngói men Bát Tràng, kiến trúc ba tầng mái cong vút hình đuôi của chim phượng.

Đặc điểm kiến trúc chùa Bái Đính


Về bố cục các kiến trúc chính như cổng Tam Quan, tháp chuông, điện Quan Âm, điệp Pháp Chủ, điện Tam Thế lần lượt có chiều cao đỉnh mái là 16.5 m, 22 m, 14.8 m, 30 m, 34 m với diện tích bên trong là 560 m², 225 m², 730 m², 2060 m² và 2370 m².
Về các đối tượng suy tôn, cổng Tam Quan với hai tượng Hộ pháp (ông thiện và ông ác) bằng đồng cao 5.5 m, nặng 12 tấn và 8 pho tượng Kim Cương.
Hành lang La Hán gồm 234 gian nối liền với hai đầu Tam Quan, có chiều dài 1052 m và chiều cao sàn nâng dần theo độ dốc của sườn đồi là nơi bố trí 500 tượng La Hán bằng đá xanh Ninh Bình nguyên khối cao tới 2.5 m, nặng khoảng 4 tấn. Mỗi vị La Hán có một dáng vẻ khác nhau để miêu tả sự sống trần thế.
Tháp chuông có 3 tầng mái, mỗi tầng mái có 8 mái ghép lại, tổng cộng là 24 mái với 24 đầu đao cong vút lên, bên trong treo một quả chuông nặng 36 tấn được cấp bằng xác nhận kỷ lục: "Đại hồng chung lớn nhất Việt Nam". Phía dưới quả chuông đồng này là một chiếc trống đồng lớn nặng 70 tấn nằm trên nền tháp chuông, và tiếng chuông của chùa Bái Đính vang xa đến đâu thể hiện sử phổ độ của Phật lên chúng sinh đến đó. Các điện chính là nơi thờ Phật.
Điện Quan Âm gồm 7 gian với gian giữa của điện đặt tượng Quan Thế Âm Bồ Tát nghìn tay nghìn mắt để thể hiện sự bao quát cứu vớt và phổ độ chúng sinh của Phật bà trên thế gian. Tượng Phật bà được đúc bằng đồng nặng 80 tấn, cao 9.57 m được công nhận là pho t­ượng Quan Thế Âm Bồ Tát bằng đồng lớn nhất ở Việt Nam.
Điện Pháp Chủ có 5 gian, gian giữa đặt pho tượng Phật Pháp Chủ bằng đồng cao 10 m, nặng 100 tấn. Được xác nhận kỷ lục "Pho tượng Phật Thích Ca bằng đồng lớn nhất Việt Nam". Trong điện còn treo 3 bức hoành phi và 3 cửa võng lớn nhất Việt Nam. Điện Tam Thế tọa lạc ở trên đồi cao so với mặt n­ước biển là 76 m, dài 59.1 m, rộng hơn 40 m.

Trong điện Tam Thế đặt 3 pho tượng Tam Thế Phật (quá khứ, hiện tại và tương lai) bằng đồng cao 7.2 m, nặng 50 tấn. Được xác nhận kỷ lục: "Ngôi chùa có bộ tượng Tam Thế bằng đồng lớn nhất Việt Nam".

>>>> Xem thêm: Du lịch Chùa Hương